Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2017 lúc 13:49

Đáp án C

Phản ứng của oxit + CO thực chất là:

CO + [O] → CO2

=> mchất rắn giảm = mO pứ = 4,8g => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol

=> mFe = mOxit – mO = 16 – 4,8 = 11,2 => nFe = 11,2 : 56 = 0,2 mol

=> nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> Oxit là Fe2O3

Bình luận (0)
Nguyễn Địch Nhât MInh
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 4 2021 lúc 9:37

mgiảm  = mO(oxit) = 4.8 (g) 

nO = 4.8/16 = 0.3 (mol) 

nFexOy = 0.3/y (mol) 

MFexOy = 16/0.3/y = 160y/3 (g/mol) 

=> 56x + 16y = 160y/3 

=> 56x = 112y/3 

=> x / y = 2 / 3 

CT : Fe2O3

Bình luận (2)
Trần Bình Trọng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 1 2022 lúc 19:17

a)

CTHH: FexOy

\(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{16}{56x+16y}\left(mol\right)\)

PTHH: FexOy + yCO --to--> xFe + yCO2

      \(\dfrac{16}{56x+16y}\)--------->\(\dfrac{16x}{56x+16y}\)

=> \(\dfrac{16x}{56x+16y}.56=16-4,8=11,2\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow Fe_2O_3\)

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2

              0,1------>0,3--------------->0,3

             Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O

                                0,3----->0,3

=> \(m_{CaCO_3}=0,3.100=30\left(g\right)\)

b) nCO (thực tế) = 0,3.110% = 0,33(mol)

=> VCO = 0,33.22,4 = 7,392(l)

 

Bình luận (0)
vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
4 tháng 3 2022 lúc 15:51

a)

nCO2 = nCO = nO(bị khử) 

Có \(m_{CO_2}-m_{CO}=4,8\)

=> \(44.n_{O\left(bị.khử\right)}-28.n_{O\left(bị.khử\right)}=4,8\)

=> nO(bị khử) = 0,3 (mol)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{16-0,3.16}{56}=0,2\left(mol\right)\)

Xét nFe : nO = 0,2 : 0,3 = 2 : 3 

=> CTHH: Fe2O3

b)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

           0,2-->0,2--------------->0,2

=> V = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

\(V_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)\)

c) \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}>\dfrac{0,2}{1}\) => H2 hết, CuO dư

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

            0,2<--0,2-------->0,2

=> a = (0,25-0,2).80 + 0,2.64 = 16,8 (g)

Bình luận (1)
Kudo Shinichi
4 tháng 3 2022 lúc 15:56

undefined

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 3 2022 lúc 20:57

\(m_{tăng}=m_O=4,8\left(g\right)\\ \rightarrow n_{O\left(trong\text{ oxit}\right)}=\dfrac{4,8}{16}=0,3\left(mol\right)\\ \rightarrow n_{Fe\left(\text{trong oxit}\right)}=\dfrac{16-4,8}{56}=0,2\left(mol\right)\)

CTHH của oxit sắt: FexOy

=> x : y = 0,2 : 0,3 = 2 : 3

=> CTHH là Fe2O3

\(PTHH:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Mol:0,2\rightarrow0,2\\ \rightarrow V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(l\right)=400\left(ml\right)\)

Bình luận (0)
Lưu Gia An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 3 2018 lúc 4:24

Đáp án C

 

Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 

Với lần thí nghiệm thứ nhất, có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Với lần thí nghiệm thứ hai, không có sự tham gia của O. Áp dụng định luật bảo toàn mol

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 8 2017 lúc 3:20

Đáp án C

 Coi oxit st ban đầu là hỗn hp gồm Fe và O với nFe = a nO = b.

 Gọi thì  

 

Các quá trình nhường và nhận electron diễn ra như sau:

Quá trình nhường electron:

Bình luận (0)
Chàng trai cao lãnh
Xem chi tiết